a Là gì trong vật lý? Những kiến thức bạn cần biết

Vật lý là một môn học bắt buộc đối với các học sinh, sinh viên hiện nay. Muốn học tốt vật lý chúng ta cần hiểu rõ những công thức, đại lượng, ký hiệu trong vật lý. Trong bài viết này chúng tôi xin giải thích với các bạn ký hiệu a là gì trong vật lý cùng nhiều kiến thức vật lý khác mà bạn cần quan tâm.

Nội Dung Chính

a Là gì trong vật lý? a Là ký hiệu gì trong vật lý lớp 8, lớp 10

Trong vật lý, có rất nhiều bạn thường nhầm lẫn ký hiệu a và A. Thông thường có rất nhiều người nhầm lẫn giữa hai đại lượng này. Trong vật lý ađại lượng gia tốc đơn vị m/s. trong khi đó A là đại lượng đo diện tích đơn vị là m2. 

Gia tốc là đại lượng mô tả sự biến đổi vận tốc theo thời gian. Gia tốc là đại lượng có hướng hay còn được gọi là đại lượng vectơ. Đơn vị của gia tốc chuẩn là độ dài chia cho bình phương thời gian tức m/s2 (mét/giây bình).

Công thức tính gia tốc a:

Trong đó:

Tổng hợp các ký hiệu vật lý thường gặp

Ký hiệu vật lý đại cương cơ bản

Số lượng vật lý(Các) ký hiệuTên ký hiệuĐơn vị SI
Khối lượngmKilôgam (Kg)
Thời giantGiây
Khoảng cáchdMét (m)
Chiều dài/ chiều rộng/ chiều caod, r, hMét (m)
Chu vi/ nửa chu viP, pMét (m)
Bán kính/ đường kínhr, dMét (m)
Diện tíchSm 2
Thể tíchVm 3
Khối lượng riêngDkg / m 3
Trọng lượng riêngdN/m³
Nhiệt độTKelvin (K)
Tần sốf, vHertz (Hz)
Nhiệt lượngQJoule (J)
Nhiệt dung riêngcJ kg −1 K −1
Bước sóngλlambdamét (m)
Độ dịch chuyển gócθthetaRadian (rad)
Tốc độ ánh sáng và âm thanhcm/s
Tần số gócωomegaRadian trên giây (rad/ s)

Ký hiệu vật lý cơ học

Số lượng vật lý(Các) ký hiệuTên ký hiệuĐơn vị SI
Vận tốcvm/s
Gia tốcamét trên giây bình phương (m/ s2 )
Gia tốc gócαalpharadian trên giây bình phương (rad/ s2 )
Quán tínhPkg⋅m / s
Khoảng thời gianTS hoặc giây
LựcFNewton (N)
Mô – men xoắnTtauN⋅m
Công suấtPWatt (W)
CôngA (W trong tiếng anh)Joule (J)
Năng lượngEJoule (J)
Áp suấtPPascal (Pa)
Lực quán tínhIkg m2
Động lượng gócLkg⋅m 2 s -1
ma sátfNewton (N)
Hệ số ma sátµmu
Động năngKJoule (J)
Năng lượng tiềm năngUJoule (J)

Ký hiệu vật lý Điện & Từ trường

Số lượng vật lý(Các) ký hiệuTên ký hiệuĐơn vị SI
Diện tíchq, QCu lông (C)
Cường độ dòng điệnIAmpe (A)
Điện trởROhms (Ω)
Độ tự cảmLHenry (H)
Điện dungCFarad (F)
Hiệu điện thếVVôn (V)
Điện trườngENewton trên mỗi culong (NC -1 )
Cảm ứng từBTesla

Bài tập minh họa về a trong vật lý

Bài tập minh họa về a trong vật lý

Câu 1: Vật chuyển động theo chiều Dương của trục Ox với vận tốc v không đổi. Thì

  1. Vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
  2. Tọa độ luôn trùng với quãng đường.
  3. Vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
  4. Tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).

Đáp án: C. Vận tốc của vật luôn có giá trị (+).

Câu 2: Một ô tô đang đi với v = 63 km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 82m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh.

Đáp án: 

Ta có v0 = 63 / 3,6 = 17,5 m/s

Áp dụng công thức v mũ 2 – v0 mũ 2 = 2.a.S

⇒a = v mũ 2−v0 mũ 2 = 2aS = -1,8673 (m/s2)

Mà a = (v−v0) /t ⇒ t = (v−v0)/a = 9,371 (s)

Câu 3: Một ô tô tăng tốc từ 54km/h lên 27m/s trong khoảng thời gian đó ô tô chuyển động được quãng đường 80m. Tính khoảng thời gian tăng tốc và gia tốc của ô tô.

Đáp án: 

s = 80m, vo = 54km/h = 15m/s, v = 27m/s

v2 – vo2 = 2as ⇒ a = 3,15m/s2

v = vo + at ⇒ t = 3,8s

Câu 4: Một electron đang chuyển động với vận tốc 5.105 m/s được gia tốc đến vận tốc 5,4.105 m/s. Tính thời gian và quãng đường electron bay được trong khi gia tốc, biết độ lớn của gia tốc là 8.104 m/s2.

Đáp án: 

vo = 5.105(m/s); a = 8.104m/s2; v = 5,4.105m/s

v – vo = at ⇒ t = 0,5 s

v2 – vo2 = 2as ⇒ s = 26.104 m

Câu 5: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.

Đáp án: 

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe

vAD: vận tốc của xe A đối với đất.

vBD: vận tốc của xe B đối với đất.

vAB: vận tốc của xe B đối với xe A.

Theo công thức cộng vận tốc thì vận tốc của xe A đối với xe B là:

vAB = vAD + vDB hoặc vAB = vAD – vBD

Do hai xe chuyển động cùng chiều nên: vAB = 40 – 60 = -20(km/h) → hướng ngược chiều dương.

⇒ vBA = 20(km/h) và vBA hướng theo chiều dương.

Trên đây là kiến thức về a là gì trong vật lý cùng các bài tập ví dụ của a trong vật lý. Tổng hợp các ký hiệu cơ bản trong vật lý đại cương cơ bản.

Xem thêm: 930 nghĩa là gì? Giải mã ý nghĩa con số 930

Thắc mắc -